tiêm phòng cho mẹ và bé bạn lên biết

VẮC XIN CHO TRẺ EM
• Vắc xin phòng lao cho trẻ
• Vắc xin phòng viêm gan B cho trẻ em
• Vắc xin 6 trong 1
• Vắc xin phòng các bệnh do phế cầu khuẩn
• Vắc xin phòng Rotavirus cho trẻ em: tham khảo tại đây
https://meviet.vn/vac-xin-rota/
• Vắc xin phòng cúm cho trẻ em
• Vắc xin phòng Sởi- Quai bị- Rubella cho trẻ
• Vắc xin phòng thủy đậu
• Vắc xin phòng viêm gan A cho trẻ
• Vắc xin phòng viêm màng não mô cầu A + C
• Vắc xin phòng viêm màng não mô cầu B + C
• Vắc xin phòng viêm não Nhật Bản cho trẻ
• Vắc xin phòng thương hàn cho trẻ
Theo dõi bài viết https://meviet.vn/lich-tiem-chung-cho-tre/ để biết về lịch tiêm cụ thể cho bé
VẮC XIN CHO NGƯỜI LỚN
• Vắc xin phòng viêm gan A cho người lớn
• Vắc xin phòng viêm gan B cho người lớn
• Vắc xin phòng cúm cho người lớn
• Vắc xin phòng ung thư cổ tử cung cho người lớn
• Vắc xin phòng Sởi – Quai bị – Rubella cho người lớn
VẮC XIN CHO PHỤ NỮ CHUẨN BỊ MANG THAI
• Vắc xin phòng thủy đậu cho phụ nữ đang mang thai
• Vắc xin phòng Sởi – Quai bị – Rubella cho phụ nữ đang mang thai
• Vắc xin phòng uốn ván cho phụ nữ đang mang thai
• Vắc xin phòng cúm cho phụ nữ đang mang thai
• Vắc xin phòng viêm gan B cho phụ nữ đang mang thai
• NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI TIÊM CHỦNG
• Trước tiêm chủng: Khi bác sĩ khám sàng lọc, phụ huynh cần:
• + Thông báo cho bác sĩ khám về tình trạng của bé: khỏe hoặc sốt, tiêu chảy, ói, ho…
• + Thông báo cho bác sĩ về tiền sử bệnh, tiền sử dị ứng, các thuốc sử dụng gần đây, các phản ứng sau chích và các mũi vắc xin trước.
• + Cần mang theo sổ tiêm chủng để cán bộ y tế biết các vắc xin trẻ đã được chủng ngừa trước đó, biết khoảng cách tiêm nhắc giữa các mũi để lựa chọn mũi tiêm thích hợp.
• Sau tiêm chủng:
• + Theo dõi trẻ 30 phút tại cơ sở y tế sau khi tiêm ngừa về tri giác, nhịp thở, thở khò khè, dị ứng, nôn ói, tím tái. Cần báo cho nhân viên y tế khi có triệu chứng trên tại nơi chích ngừa.
• + Theo dõi 24-48 giờ tại nhà sau chích ngừa: tri giác, nhịp thở, thân nhiệt, da toàn thân và da tại chỗ chích ngừa. Các dấu hiệu sau đây là nguy hiểm: lừ đừ, sốt trên 39oC, tím tái, khóc thét hơn 3 giờ, bú kém, co giật, phát ban hơn 1 ngày, cần đưa trẻ đến cơ sở y tế ngay.
• Những phản ứng hay gặp trong 24 giờ đầu: sốt dưới 39 độ, quấy khóc, ăn kém hơn bình thường, vết tiêm sưng đỏ, phát ban, các triệu chứng này thường tự hết trong 24 giờ.
• Chăm sóc trẻ sau chích ngừa:
• + Giảm đau sau chích ngừa: Paracetamol 10-15mg/kg mỗi 6 giờ, chườm lạnh chỗ chích ngừa, khi bế bé tránh đụng vào vết tiêm.
• + Không xoa dầu, đắp bất kỳ chất gì lên vết tiêm tránh nhiễm trùng.
• + Cho trẻ mặc đồ thoáng mát, cách ăn uống như trước khi chích ngừa.
• Ngoài các mũi tiêm miễn phí mẹ tham khảo bài viết này để biết các loại vắc xin dịch vụ nhé
https://meviet.vn/cac-mui-tiem-phong-dich-vu-cho-tre/


この記事が気に入ったらサポートをしてみませんか?