見出し画像

Bê tông không co ngót là gì ?

Vữa không co ngót là loại vữa được ứng dụng nhiều trong đời sống hàng ngày. Tuy nhiên một số người vẫn không biết bê tông không co ngót là gì ?
Ở bài viết hôm nay https://note.com/chongthamtt sẽ giới thiệu đến bạn một cách chi tiết và đầy đủ nhất. Mời các bạn chú ý theo dõi!

Hình ảnh 1


Bê tông không co ngót là gì ?

Là loại vữa xi gốc măng thủy lực, khi đông kết ở môi trường không thích hợp nó sẽ không co lại. Do đó thể tích cuối cùng lớn hơn hoặc bằng thể tích đã đỗ khuôn ban đầu. Đây được xem như vật liệu truyền tải cấu kiện chịu lực.

Hình ảnh 2

Xem thêm: Các loại phụ gia chống thấm bê tông tốt nhất

Đặc tính của vữa không co ngót

- Không bị ngót lại, kiểm soát được sự giãn nở và co giãn của vữa.

- Chống thấm và chống ăn mòn tốt.

- Độ chảy lỏng cao ngay cả khi lớp vữa mỏng.

- Cường độ cao và có thể chỉnh được độ sệt của vữa.

- Cường độ chịu nén cao, đạt mức M400, M600, M800.

- Hoàn toàn an toàn, không độc hại.

- Tiện lợi, tiết kiệm được thời gian công suất thi công.

- Vữa có tính ổn định, sử dụng được mọi công trình xây dựng.

Hình ảnh 3

Ứng dụng của vữa không co ngót

Loại vữa này có thể chịu lực lớn nên được dùng để thay thế những loại vữa thông thường dùng ở các công trình: Nhà máy, cầu đường...

Hình ảnh 4

Sử dụng ở những nơi có trọng tại sớm chẳng hạn: Bu lông, móng máy, gối cầu... Hơn nữa, sản phẩm có nhiều đặc điểm ấn tượng nên khả năng chịu nén tốt. Thích hợp với các công trình sau:

- Chân cột thép nhà xưởng

- Bơm khoang hở ở vách, cột

- Dùng ở khe con giãn tiếp giáp

- Chân cột thép nhà xưởng

- Xử lý kết cấu bê tông, cốt thép

- Dùng ở các bệ móng máy và nơi có nhiều thép

- Đổ quanh phễu thu sàn, cổ ống xuyên sàn.

Cách thi công bê tông không co ngót

Bước 1: Chuẩn bị bề mặt

- Đầu tiên hãy loại bỏ những tạp chất, dầu mỡ bám dính ở bề mặt bê tông.

- Bề mặt kim loại sắt, thép không được han rỉ và bám dầu mỡ.

- Bề mặt nước phải được bão hòa hoàn toàn.

Bước 2: Trộn bê tông

- Mở túi bê tông sau đó đổ dần dần vào với nước để tạo độ sệt phù hợp.

- Chú ý khi trộn vữa hãy trộn bằng máy trộn, đặt tốc độ trộn ở mức thấp tối đa 500 vòng/phút, thực hiện ít nhất 3 phút.

 Bước 3: Thi công rót vữa

- Sau khi trọn, bạn hãy rót vữa nhưng phải đảm bảo không khí ở vữa đã giải thoát hết.

- Trong quá trình rót vữa cần duy trì cột áp suất nhằm giúp dòng chảy không bị gián đoạn.

- Nên tuân thủ đúng khuôn và ngăn ngừa tình trạng nước rò rỉ bằng cách lắp thêm băng cản nước.

- Để có hiệu quả giãn nỡ tốt, hãy thực hiện thi công vữa càng nhanh càng tốt.

3 loại vữa không co ngót được sử dụng phổ biến

Thị trường hiện nay có vô số loại bê tông không co ngót, dưới đây là 3 loại được ưa chuộng nhiều nhất:

Vữa Sika Grout 214 - 11

Sản phẩm là vữa rót gốc xi măng, tự san bằng và không co ngót với thời gian thi công kéo dài. Nó có thể kháng lại sự co ngót của bê tông!

Hình ảnh 5

Ưu điểm: 

- Độ chảy lỏng hoàn hảo, ổn định kích cỡ. Có thể kiểm soát sự giãn nở và đạt cường độ nén cao.

- Vật liệu này có màu xám, bù co ngót khi khô theo tiêu chuẩn ASTM 1107-91. Nên thời gian đông kết ban đầu sẽ ở khoảng 2.3-3.4 giờ, thời gian đông 4 - 5.6 giờ.

Sika Grout GP

Tương tự như sika Grout 214 -11, sika Grout GP cũng là vữa rót trộn xi măng có thể tự san phẳng và không co ngót với thời gian, nên thời gian thi công được phép kéo dài.

Hình ảnh 6

Ưu điểm:

- Độ chảy lỏng tốt, chống ăn mòn.

- Cường độ cao, độ sệt có thể điều chỉnh.

- Không tách nước, Không độc hại

- Kháng va đập, rung lắc.

Sikadur 42 MP

Sản phẩm này là vữa epoxy, có thể chảy lỏng và san bằng bê tông, nhuôm, xi măng, gỗ, epoxy...Nó còn kết dính được với xi măng hoặc vữa xi măng - cát nhằm tăng khả năng chống thấm.

Hình ảnh 7

Ưu điểm:

- Khả năng đông cứng không có ngót.

- Không dung môi, độ chảy lỏng cao.

- Thường thích hợp để cải tiến ở bề mặt khô, ẩm.

- Cường độ cơ học cao.

- Chống rung động tốt.

Xem thêm: Tuổi Tân Dậu sơn nhà màu gì ?

Chắc hẳn qua những thông tin bạn đã nắm được bê tông không co ngót là gì ? cũng như ưu điểm và cách thức thực hiện. Để từ đó bạn có thêm sản phẩm chống thấm hữu ích cho ngôi nhà mình.

この記事が気に入ったらサポートをしてみませんか?